- Đang online:12
- Hôm nay:2517
- Tổng:209218
Kiếm tiền tỷ nhờ vào Gà Bảy Núi
Bạn đã bao giờ nghe qua cái tên 7 núi, hay còn gọi là Thất Sơn chưa? Vùng đất An Giang quê tôi lạ lắm, đã từ bao đời nay người ta vẫn còn thắc mắc sao lại có đến 37 ngọn núi ở giữa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Ai cũng biết rằng ở những nơi có núi, trước kia đều là vùng biển, trải qua bao thời gian biến đổi đã tạo nên những ngọn núi hùng vĩ. máy ấp trứng gia cầm
Ấy thế mà An Giang quê tôi, không phải là vùng biển mà vẫn có núi, và có đến 37 ngọn núi hùng vĩ không thua bất cứ nơi đâu. Nhưng đẹp nhất và nổi bật nhất phải kể đến 7 ngọn núi ở hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Chính vì thế mà người ta đã gọi vùng này là vùng Thất Sơn - 7 núi. máy ấp trứng chất lượng cao
Loại gà này sống ở vùng hoang dã có tiếng gáy rất hay và có thể bay như chim vì sức khỏe khá là mạnh so với gà thong thường của chúng ta thường nuôi. Và ngươi dân ở đây rất thích vì gà có bản tính rất lỳ đòn khi ra chiến trường.vì vậy nó là loại giống gà quý hiếm ở việt nam.đặc biệt các quý ông rất thích ăn để về nhà vợ khen…nhưng cái gì thì cũng có cái giá của nó, giống gà này rất khó nuôi nên rất quý không phải ai biết nuôi là cũng nuôi được.may
Được các người dân cho biết, gà này thường xuất hiện ở trên vùng đồi núi các huyện Tri Tôn, Tịnh Biên (An Giang). Nhưng vì thường bị săn bắn nhiều nên hiện giờ chỉ còn vài con ở núi Cấm, núi Dài.Nhiều người nghe về lợi nhuận của gà này rất cao nếu nuôi được nên ai cũng muốn săn về thuần chủng.nhưng sự thật thì chưa có ai nuôi được giống gà này mặc dù đã săn gần hết khu vực an giang này về nuôi.Có người vào rừng may mắn hốt nguyên ổ gà về, nhưng thuần dưỡng thì gà rừng vẫn chẳng thể thành "gà nhà".ap
Từ những câu chuyện rỉ tai của anh lái xe đưa rước khách lên núi Cấm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang), chúng tôi nghe được mô hình thuần dưỡng, nhân nuôi gà rừng Bảy Núi có thể coi là độc nhất tại An Giang được phát triển thành công ngay dưới chân núi Cấm. Chủ nhân của mô hình là một thầy giáo trẻ tên Bùi Trọng Khang (34 tuổi), giáo viên dạy Hóa, đang công tác tại Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang).trung
Trại gà rất nhỏ chỉ rộng khoảng 30 m2 đất phía sau ngôi nhà anh Khang. Anh cho biết: "Tôi là dân núi Cấm nên từ nhỏ đã mê gà rừng Bảy Núi. Tình cờ một lần tôi lên núi cấm bẫy được 2 con gà mái va 1 con gà trống. tôi nảy ra ý định đem về thuần hóa chúng. Lúc đầu, việc chăm sóc cũng khó do nó là loại sống nơi hoang dã nên cho ăn thì không ăn.. tôi nằm suy nghĩ cả đêm rồi nãy ra ý tưởng cho chúng vào sống chung với gà nhà,vì nó thấy được thức ăn mà chủng loài của nó ăn được thì tất nhiên nó cũng ăn theo. Rồi từ đó từ từ nó quen rồi tôi mới nuôi được.rồi tôi mới bắt đầu lai tạo chung với gà tre ở nhà. Ðến nay, tôi nuôi gà rừng cũng được năm năm rồi". Trong khuôn viên khoảng 30 m2 với 10 chuồng gà, khoảng sân cát để gà tìm bới và một máy ấp trứng mua của chị Hoàng Phương quận 7 tphcm đã cho ra đời hàng nghìn chú gà rừng Bảy Núi quý giá. Hiện, trại có 22 gà mái đang kỳ đẻ trứng và hơn hai chục chú gà trống đầy đủ những đặc trưng riêng biệt như mồng tích, chân nâu đen, tai trắng.... Số gà rừng trong chuồng lên đến hàng trăm con, gà mẹ đẻ đến 200 trứng một đợt. Nếu có mái ấp trứng đàng hoàng, tỷ lệ gà con sống có thể đạt tới 80%. Thu nhập của gà này tuy không nhiều nhưng nhờ nó cũng đủ trang trải với lương ít ỏi của ngành giáo viên mà 2 vợ chồng có thể sinh sống. Hiện gà trống rừng Bảy Núi được anh Khang bán với giá 1,5 triệu đồng/con.ap trung
Thu nhập bình quân từ mô hình bảo tồn, chăm sóc, nhân nuôi giống gà rừng quý hiếm Bảy Núi của thầy giáo trẻ Bùi Trọng Khang khoảng hơn 50 triệu đồng/năm.Vì muốn có thu nhập thường xuyên nên anh chỉ bán gà trống về đá chơi thôi chú anh không bán gà mái vì dân gian thường có câu : con chó giống cha, con gà giống mẹ, vì thế anh luôn muốn độc quyền trong lĩnh vực gà bảy núi này.
anh không bán gà mái không phải vì muốn độc quyền mà do đã có không ít người đang cố lai tạo gà mái rừng Bảy Núi nguyên chủng với các loại gà khác dẫn đến nguồn gien quý, đặc trưng của gà rừng Bảy Núi đang có nguy cơ mất đi. Nếu mất giống thuần chủng gà rừng Bảy Núi, không chỉ mình tiếc mà tất cả những ai yêu gà rừng Bảy Núi này cũng tiếc", anh Khang bộc bạch.may ap
Ngày nay, trong khi nhiều loài gia cầm, thú tự nhiên quý hiếm đang ngày một bị tận thu, tận diệt thì mô hình thuần dưỡng, chăm sóc, nhân nuôi, bảo tồn nguồn gien gà rừng Bảy Núi quý hiếm của thầy giáo Bùi Trọng Khang cần được nhân rộng.ap trung